Thời Ngũ Đại Thập Quốc Niên hiệu Trung Quốc

Hậu Lương

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Chu Ôn (tại vị 907-912)
Khai Bình (開平/开平)4/907—4/9115 nămMân Thái Tổ Vương Thẩm Tri sử dụng niên hiệu này từ năm Khai Bình thứ 3 đến 5[1]:150. Từ năm 907, Tân La dùng niên hiệu của Hậu Lương[4]:173
Càn Hóa (乾化)5/911—1/9133 nămHoàng đế cuối cùng của Hậu Lương là Chu Hữu Trinh phục dụng niên hiệu "Càn Hóa". Ngô Việt Thái Tổ Tiền Lưu và Mân Thái Tổ Vương Thẩm Tri cũng sử dụng niên hiệu này[1]:146,151
Chu Hữu Khuê (tại vị 912-913)
Phượng Lịch (鳳歷/凤历)1-2/9132 thángNgô Việt Thái Tổ Tiền Lưu vào tháng 1 năm 913 dùng niên hiệu này[1]:146
Chu Hữu Trinh (tại vị 913-923)
Càn Hóa (乾化)2/913—10/9153 nămPhục dụng niên hiệu Càn Hóa của Chu Ôn[1]:139
Trinh Minh (貞明/贞明)12/915—4/9217 nămNgô Việt Thái Tổ Tiền Lưu và Mân Thái Tổ Vương Thẩm Tri đồng thời sử dụng niên hiệu này[1]:146,151
Long Đức (龍德/龙德)5/921—10/9233 nămNgô Việt Thái Tổ Tiền Lưu và Mân Thái Tổ Vương Thẩm Tri đồng thời sử dụng niên hiệu này[1]:146,151
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Hậu Lương
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủThời gian sử dụngGhi chú
Ứng Thiên (應天/应天)8/911—11/913Lưu Thủ Quang
(劉守光)
3 năm

Hậu Đường

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Lý Tồn Úc (tại vị 923-926)
Đồng Quang (同光)4/923—4/9264 nămMân Thái Tổ Vương Thẩm Tri, Kinh Nam Vũ Tín Vương Cao Qúy HưngTân La đều sử dụng niên hiệu này[1]:151,156[4]:176
Lý Tự Nguyên (tại vị 926-933)
Thiên Thành (天成)4/926—2/9305 nămSở Vũ Mục Vương Mã Ân, Mân Tự Vương Vương Diên Hàn, Huệ Tông Vương Diên Quân, Kinh Nam Vũ Tín Vương Cao Quý Hưng, Cao Ly (từ 933) dùng niên hiệu này. Tháng 7 năm 929, Kinh Nam Văn Hiến Vương Cao Tòng Hối phục dụng niên hiệu Thiên Thánh.[1]:147,151,156[4]:178
Trường Hưng (長興/长兴)2/930—9334 nămMã Sở Hành Dương Vương Mã Hi Thanh và Văn Chiêu Vương Mã Hi Phạm, Mân Huệ Tông Vương Diên Quân, Kinh Nam Văn Hiến Vương Cao Tòng Hối cũng dùng niên hiệu này[1]:147,149,151,156
Lý Tùng Hậu (tại vị 933-934)
Ứng Thuận (應順/应顺)1-4/9344 thángNgô Việt Thế Tông Tiền Nguyên Quán, Sở Văn Chiêu Vương Mã Hi Phạm, Kinh Nam Văn Hiến Vương Cao Tùng Bối cũng dùng niên hiệu này[1]:147,149,156
Lý Tùng Kha (tại vị 934-937(Dương lịch))
Thanh Thái (清泰)4/934—11 nhuận/9363 nămNgô Việt Thế Tông Tiền Nguyên Quán, Sở Văn Chiêu Vương Mã Hi Phạm, Kinh Nam Văn Hiến Vương Cao Tùng Bối cũng dùng niên hiệu này[1]:147,149,156

Hậu Tấn

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Thạch Kính Đường (tại vị 936-942)
Thiên Phúc (天福)11/936—6/9449 nămTháng 6 năm thứ 7, Thạch Trọng Quý kế vị vẫn dùng. Hậu Hán Lưu Tri Viễn, Ngô Việt Thế Tông Tiễn Nguyên Quán và Thành Tông Tiền Hoằng Tá, Sở Văn Chiêu Vương Mã Hi Phạm, Kinh Nam Văn Hiến Vương Cao Tòng Hối cũng dùng niên hiệu này. Năm 947, Ngô Việt Trung Tôn Vương Tiền Hoằng Tông, Jinh Nam Văn Hiến Vương Cao Tòng Hối, Sở Phế Vương Mã Hi Quảng tái dụng niên hiệu [1]:141—142,147—149,156. Từ năm 938, Cao Ly dùng niên hiệu Hậu Tấn[4]:179
Thạch Trọng Quý (tại vị 942-946)
Khai Vận (開運/开运)7/944—9463 nămNgô Việt Thành Tông Tiền Hoằng Tá, Sở Văn Chiêu Vương Mã Hi Phạm, Kinh Nam Văn Hiến Vương Cao Tòng Hối cùng dùng niên hiệu này[1]:147—149,156

Hậu Hán

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Lưu Tri Viễn (tại vị 947-948)
Thiên Phúc (天福)2-12/9471 nămDùng niên hiệu của Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường (năm thứ 12)[1]:142
Càn Hữu (乾祐)9489503 nămTháng 2 năm thứ 1, Hậu Hán Ẩn Đế Lưu Thừa Hữu kế vị vẫn dùng. Ngô Việt Trung Ý Vương Tiền Thục, Kinh Nam Văn Hiến Vương Cao Tùng Bối, Trinh Ý Vương Cao Bảo Dung, Sở Phế Vương Mã Hi Quảng, Cao Ly[4]:181 cùng dùng niên hiệu này. Bắc Hán Thế Tổ Lưu Mân, Duệ Tông Lưu Quân kế tục sử dụng niên hiệu này từ năm 951 đến 956[1]:142, 147—150,156—158

Hậu Chu

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Quách Uy (tại vị 951-954)
Quảng Thuận (廣順/广顺)9519533 nămNgô Việt Trung Ý Vương Tiền Thục, Kinh Nam Trinh Ý Vương Cao Bảo Dung, Cao Ly]] cũng sử dụng niên hiệu này[1]:147,157[4]:182
Hiển Đức (顯德/显德)954—1/9607 nămTháng 1 năm thứ 1, Thế Tông Sài Vinh kế vị vẫn dùng, tháng 6 năm thứ 6, Cung Đế Sài Tông Huấn kế vị vẫn dùng. Nam Đường Nguyên Tông Lý Cảnh, Kinh Nam Trinh Ý Vương Cao Bảo Dung, Ngô Việt Trung Ý Vương Tiền Thục cũng dùng niên hiệu này[1]:143—145,147—148,157

Ngô

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Dương Hành Mật (tại vị 902-905)
Thiên Phục (天复)3/9029043 nămDùng niên hiệu của Đường Chiêu Tông (từ năm thứ 2 đến năm thứ 4)[1]:144
Thiên Hữu (天祐)904—91916 nămDùng niên hiệu của Đường Chiêu Tông. Tháng 11 năm thứ 2, Nam Ngô Liệt Tông Dương Ác kế vị vẫn dùng, tháng 5 năm thứ 5, Nam Ngô Cao Tổ Dương Long Diễn kế vị vẫn tiếp tục sử dụng[1]:144
Dương Long Diễn (tại vị 919-920)
Vũ Nghĩa (武義/武义)4/919—1/9213 nămhoặc Ban Nghĩa. Tháng 5 năm thứ 2, Nam Ngô Duệ Đế Dương Phổ kế vị vẫn dùng[1]:144
Dương Phổ (tại vị 920-937)
Thuận Nghĩa (順義/顺义)2/921—10/9277 năm
Càn Trinh (乾貞/干贞)11/927—10/9293 nămKinh Nam Vũ Tín Vương Cao Quý Hưng, Văn Hiến Vương Cao Tòng Hối cùng dùng niên hiệu này[1]:156
Đại Hòa (大和)11/929—8/9357 năm
Thiên Tộ (天祚)9/935—10/9373 năm

Nam Đường

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Lý Biện (tại vị 937-943)
Thăng Nguyên (昇元/升元)10/937—2/9437 nămhoặc ghi là "升元"[1]:145
Lý Cảnh (tại vị 943-961)
Bảo Đại (保大)3/943—95715 nămSở Cung Hiếu Vương Mã Hi Ngạc cũng dùng niên hiệu này (năm thứ 8 đến năm 9)[1]:150
Trung Hưng (中興/中兴)1-2/9582 tháng
Giao Thái (交泰)3-5/9583 tháng
Hiển Đức (顯德/显德)5/958—9603 nămDùng niên hiệu của Hậu Chu Thái Tổ Quách Uy (năm thứ 5 đến 7)[1]:145
Kiến Long (建隆)960—9612 nămDùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận (từ năm thứ 1 đến 2)[1]:145
Lý Dục (tại vị 961-975)
Kiến Long7/961—11/9633 nămDùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận (từ năm thứ 2 đến 4)[1]:145
Càn Đức (乾德/干德)11/963—11/9686 nămDùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận[1]:145
Khai Bảo (開寶/开宝)11/968—11/9758 nămDùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận[1]:145

Ngô Việt

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Tiền Lưu (tại vị 907-932)
Thiên Hữu (天祐)5/9071 thángDùng niên hiệu của Đường Chiêu Tông (năm thứ 4)[1]:146
Thiên Bảo (天寶/天宝9089125 năm
Phượng Lịch (鳳歷/凤历)1/9131 thángDùng niên hiệu của Hậu Lương Dĩnh Vương Chu Hữu Khuê[1]:146
Càn Hóa (乾化)3/913—10/9153 nămDùng niên hiệu của Hậu Lương Thái Tổ Chu Toàn Trung (từ năm thứ 3 đến 5)[1]:146
Trinh Minh (貞明/贞明)11/915—4/9217 nămDùng niên hiệu của Hậu Lương Mạt Đế là Chu Hữu Trinh[1]:146
Long Đức (龍德/龙德)5/921—9233 nămDùng niên hiệu của Hậu Lương Mạt Đế là Chu Hữu Trinh[1]:146
Bảo Đại (寶大/宝大)9249252 nămhoặc Bảo Thái (宝太)[1]:146
Bảo Chính (寶正/宝正)9269316 nămhoặc Bảo Trinh (宝贞 hay 保贞)[1]:146
Quảng Sơ (廣初/广初)Thấy trong "Ngọc hải" (玉海) của Vương Ứng Lân, không rõ về thời điểm
Chính Minh (正明)Thấy trong "Kỉ nguyên biên" (纪元编) của Lý Triệu Lạc, không rõ thời điểm
Tiền Nguyên Quán (tại vị 932-941)
Trường Hưng (長興/长兴)4/9329332 nămDùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên (năm thứ 3 đến 4)[1]:146—147
Ứng Thuận (應順/应顺)1-4/9344 thángDùng niên hiệu của Hậu Đường Mẫn Đế Lý Tùng Hậu[1]:147
Thanh Thái (清泰)4/934—11 nhuận/9363 nămDùng niên hiệu của Hậu Đường Mạt Đế Lý Tùng Kha[1]:147
Thiên Phúc (天福)11/936—9416 nămDùng niên hiệu của Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường[1]:147
Tiền Hoằng Tá (tại vị 941-947)
Thiên Phúc (天福)9/941—6/9444 nămDùng niên hiệu của Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường (năm thứ 6 đến 9)[1]:147
Khai Vận (開運/开运)7/944—9463 nămDùng niên hiệu của Hậu Tân Xuất Đế Thạch Trọng Quý[1]:147
Tiền Hoằng Tông (tại vị 947)
Thiên Phúc (Hậu Tấn (天福)9471 nămDùng niên hiệu của Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường (năm thứ 12)[1]:147
Tiền Hoằng Thục (tại vị 948-978)
Càn Hựu (乾祐)9489503 nămDùng niên hiệu của Hậu Hán Cao Tổ Lưu Tri Viễn[1]:147
Quảng Thuận (廣順/广顺)9519533 nămDùng niên hiệu của Hậu Chu Thái Tổ Quách Uy[1]:147
Hiển Đức (顯德/显德)954—1/9607 nămDùng niên hiệu của Hậu Chu Thái Tổ Quách Uy[1]:147—148
Kiến Long (建隆)960—11/9634 nămDùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận[1]:148
Càn Đức (乾德)11/963—11/9686 nămDùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận[1]:148
Khai Bảo (開寶/开宝)11/968—9769 nămDùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận[1]:148
Thái Bình Hưng Quốc
(太平興國/太平兴国)
12/976—5/9783 nămDùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận[1]:148

Sở

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Mã Ân (tại vị 907-930)
Thiên Thành (天成)6/9279304 nămDùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên (năm thứ 2-4)[1]:149
Mã Hi Thanh (tại vị 930-932)
Trường Hưng (長興/长兴)11/930—6/9323 nămDùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên[1]:149
Mã Hi Phạm (tại vị 932-947)
Trường Hưng7/9329332 nămDùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên (năm thứ 3-4)[1]:149
Ứng Thuận (應順/应顺)1-4/9344 thángDùng niên hiệu của Hậu Đường Mẫn Đế Lý Tùng Hậu[1]:149
Thanh Thái (清泰)4/934—11 nhuận/9363 nămDùng niên hiệu của Hậu Đường Mạt Đế Lý Tùng Kha[1]:149
Thiên Phúc (天福)11/936—6/9449 nămDùng niên hiệu của Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường[1]:149
Khai Vận (開運/开运)7/944—9463 nămDùng niên hiệu của Hậu Tấn Xuất Đế Thạch Trọng Quý[1]:149
Mã Hi Quảng (tại vị 947-950)
Thiên Phúc (天福)4/9471 thángDùng niên hiệu của Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường (năm thứ 12)[1]:150
Càn Hữu (乾祐948—12/9503 nămDùng niên hiệu của Hậu Hán Cao Tổ Lưu Trí Viễn[1]:150
Mã Hi Ngạc (tại vị 950-951)
Bảo Đại (保大)12/950—11/9512 nămDùng niên hiệu của Nam Đường Nguyên Tông Lý Cảnh[1]:150

Mân

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Vương Thẩm Tri (tại vị 909-925)
Khai Bình (開平/开平)4/909—4/9113 nămDùng niên hiệu của Hậu Lương Thái Tổ Chu Toàn Trung (năm thứ 3-6)[1]:150
Càn Hóa (乾化)5/911—7/9155 nămDùng niên hiệu của Hậu Lương Thái Tổ Chu Toàn Trung[1]:151
Trinh Minh (貞明/贞明)11/915—4/9217 nămDùng niên hiệu của Hậu Lương Mạt Đế Chu Hữu Trinh[1]:151
Long Đức (龍德/龙德)5/921—3/9233 nămDùng niên hiệu của Hậu Lương Mạt Đế Chu Hữu Trinh[1]:151
Đồng Quang (同光)4/923—9253 nămDùng niên hiệu của Hậu Đường Trang Tông Lý Tồn Úc[1]:151
Vương Diên Hàn (tại vị 926)
Thiên Thành (天成)9261 nămDùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên[1]:150
Vương Diên Quân (tại vị 926-935)
Thiên Thành (天成)12/926—3/9305 nămDùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên[1]:150
Trường Hưng (長興/长兴)2/930—9323 nămDùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên[1]:150
Long Khải (龍啟/龙启)9339342 năm
Vĩnh Hòa (永和)935—2/9362 năm
Vương Kế Bằng (tại vị 935-939)
Thông Văn (通文)3/936—7/9394 năm
Vương Diên Hi (tại vị 939-944)
Vĩnh Long (永隆)7 nhuận/939—1/9435 năm
Vương Diên Chính (tại vị 943-945)
Thiên Đức (天德)2/943—[8/[945年]]3 năm

Nam Hán

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Lưu Nghiễm (tại vị 917-942)
Càn Hanh (乾亨)7/917—11/9259 tháng
Bạch Long (白龍/白龙)12/925—2/9284 năm
Đại Hữu (大有)3/928—3/94215 năm
Lưu Phần (tại vị 942-943)
Quang Thiên (光天)4/942—2/9432 năm
Lưu Thịnh (tại vị 943-958)
Ứng Càn (應乾/应干)3-10/9438 tháng
Càn Hòa (乾和)11/943—7/95816 năm
Lưu Sưởng (tại vị 958-971)
Đại Bảo (大寶/大宝)8/958—2/97114 năm
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Nam Hán
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủThời gian sử dụngGhi chú
Vĩnh Lạc (永樂/永乐)7/942—10/943Trương Ngộ Hiền
(张遇贤)
2 nămhoặc Trường Lạc (长乐)[1]:153—154

Tiền Thục

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Vương Kiến (tại vị 907-918)
Thiên Phúc (天复)9/9071 thángDùng niên hiệu của Đường Chiêu Tông[1]:154
Vũ Thành (武成)9089103 năm
Thông Chính (通正)9161 năm
Thiên Hán (天漢/天汉)9171 năm
Quang Thiên (光天)9181 nămhoặc Quang Đại (光大), Quảng Đại (广大). Tháng 6, Vương Diễn kế vị vẫn dùng[1]:154
Vương Diễn (tại vị 918-925)
Càn Đức (乾德/干德)9199246 năm
Hàm Khang (咸康)1-11/92511 tháng

Hậu Thục

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Mạnh Tri Tường (tại vị 874-934)
Minh Đức (明德)4/9349374 nămTháng 7 năm thứ 1, Mạnh Sưởng kế vị vẫn dùng[1]:155
Mạnh Sưởng (tại vị 934-965)
Quảng Chính (廣政/广政)938—1/96528 năm

Kinh Nam (Nam Bình)

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Cao Quý Hưng (tại vị 924-929)
Đồng Quang (同光)3/924—4/926年3 nămDùng niên hiệu của Hậu Đường Trang Tông Lý Tồn Úc (năm thứ 2-4)[1]:156
Thiên Thành (天成)4/926—6/9283 nămDùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên (năm thứ 1-3)[1]:156
Càn Trinh (乾貞/乾贞)6-12/9287 thángDùng niên hiệu của Nam Ngô Duệ Đế Dương Phổ (năm thứ 2)[1]:156
Cao Tòng Hối (tại vị 928-948)
Càn Trinh1-6/9296 thángDùng niên hiệu của Nam Ngô Duệ Đế Dương Phổ (năm thứ 3)[1]:156
Thiên Thành (天成)7/929—1/9302 nămDùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên (năm thứ 4-5)[1]:156
Trường Hưng (長興/长兴)2/930—9334 nămDùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên[1]:156
Ứng Thuận (應順/应顺)1-4/9344 thángDùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên[1]:156
Thanh Thái (清泰)4/934—11/9363 nămDùng niên hiệu của Hậu Đường Mạt Đế Lý Tùng Kha[1]:156
Thiên Phúc (天福)11/936—6/9449 nămDùng niên hiệu của Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường[1]:157
Khai Vận (開運/开运)7/944—9463 nămDùng niên hiệu của Hậu Tấn Xuất Đế Thạch Trọng Quý[1]:157
Thiên Phúc (天福)9471 nămDùng niên hiệu của Hậu Tấn Cao Tổ [[Thạch Kính Đường (năm thứ 20)[1]:157
Càn Hựu (乾祐/干佑)1-10/94810 thángDùng niên hiệu của Hậu Hán Cao Tổ Lưu Trí Viễn (năm thứ 1))[1]:157
Cao Bảo Dung (tại vị 948-960)
Càn Hựu11/948—9503 nămDùng niên hiệu của Hậu Hán Cao Tổ Lưu Trí Viễn (năm thứ 1-3)[1]:157
Quảng Thuận (廣順/广顺)9519533 nămDùng niên hiệu của Hậu Chu Thái Tổ Quách Uy[1]:157
Hiển Đức (顯德/显德)954—7/9607 nămDùng niên hiệu của Hậu Chu Thái Tổ Quách Uy[1]:157
Cao Bảo Úc (tại vị 960-962)
Kiến Long (建隆)8/960—10/9623 nămDùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận (năm thứ 1-3)[1]:157
Cao Kế Xung (tại vị 962-963)
Kiến Long11/962—5/9632 nămDùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận (năm thứ 3-4)[1]:157

Bắc Hán

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Lưu Mân (tại vị 951-954)
Càn Hữu (乾祐)951—10/9544 nămDùng niên hiệu của Hậu Hán Cao Tổ Lưu Trí Viễn (năm thứ 4-7)[1]:158
Lưu Quân (tại vị 954-968)
Càn Hựu11/954—9563 nămDùng niên hiệu của Hậu Hán Cao Tổ Lưu Trí Viễn (năm thứ 7-9)[1]:158
Thiên Hội (天會/天会)95797317 nămTháng 7 năm thứ 12, Lưu Kế Ân kế vị vẫn dùng. Đến tháng 9, Lưu Kế Nguyên lên ngôi vẫn tiếp tục dùng[1]:158
Lưu Kế Nguyên (tại vị 968-979)
Quảng Vận (廣運/广运)974—5/9796 năm